Seo Onpage Thử Ngay Nếu Muốn Website Lên Top

SEO là một trong những khái niệm quen thuộc đối với một SEOer nói riêng và một người làm Marketing nói chung. SEO được hiểu là một quy trình bao gồm công đoạn khác nhau. Tuy nhiên để hiểu đơn giản thì SEO được chưa thành 2 loại cơ bản là SEO Onpage và SEO Offpage.


https://www.moa.com.vn/wp-content/uploads/2018/09/seo-onpage-1280x640.png

Vậy SEO Onpage là gì ?

SEO Onpage thực chất là quá trình tối ưu ‘ tất tần tật’ website và những thành phần trong website đó, chẳng hạn tối ưu URL,….

SEO Onpage thực hiện khi nào  ?

Khi thực hiện SEO người ta thường thực hiện theo quy trình 4 bước : phân tíchà SEO Onpageà SEO offpageà kiểm tra.
Theo mô hình trên ta có thể thấy, SEO Onpage là một bước quan trọng được thực hiện sao bước phân tích. Khi người SEO thực hiện những công việc như phân tích từ khóa, đối thủ, khách hàng hay hành vi của họ,… việc tiếp theo mà họ thường làm chính là tiến hành SEO Onpage.

Lý do thực hiện SEO Onpage ?

Mục đích chính của SEO Onpage chính là đưa trang web của mình lên vị trí đầu trên trang tìm kiếm của google.

Lợi ích khi SEO Onpage lên top?
Khi thực hiện SEO Onpage một trang web lên trang đầu của google hay nói cách khác là SEO lên top, điều này sẽ giúp cho khách hàng của bạn có nhiều cơ hội để click chuột vào trang web của mình hơn. Bên cạnh đó, việc kinh doanh hay bán hàng của doanh nghiệp thông qua website có thể cũng vì thể tăng lên. Việc cạnh tranh so với đối thủ được tối ưu và vượt bật hơn. 

Một khảo sát cho thấy, hầu hết những khách hàng sẽ tìm kiếm và click vào những kết quả đầu tiên mà họ thấy được trên trang tiềm kiếm google thay vì dành thời gian để lướt sang những trang kế tiếp.
Do đó, để tăng độ tin cậy và cơ hội khách hàng ghé vào website thì có lẽ  SEO Onpage là một trong những giải pháp vô cùng hiệu quả.

Những công việc cần phải làm khi SEO Onpage ?

Không giống như Google Adsword, SEO cần đòi hỏi thời gian và tính kiên nhẫn của người làm SEO. SEO Onpage cũng vậy, SEO onpgae muốn thành công nên cần chú những điểm như sau:

1. Coder

Để có được một cooder chuẩn, cần xây dựng những yếu tố sau: URL, Tiêu Đề, Đoạn Mô Tả.
·     URL: URL nên bắt buộc chứa từ khóa và thường ngắn gọn nhất có thể. URL là một hình thức giúp người làm khai báo với Google.
·       Tiêu đề: tiêu đề có thể có chứa từ khóa và nên độc đáo. Trung bình một tiêu đề nên có ít hơn hoặc bằng 70 ký tự.
·        Đoạn mô tả: khi viết đoạn mô tả, nên chú ý viết sao cho thu hút người đọc.
https://www.moa.com.vn/wp-content/uploads/2018/09/toi-uu-seo-onpage.png

      2.    Content

Người ta thường nói “ Content Is King”. Do đó, việc tạo ra một Content thu hút và chất lượng là một điều quan trọng. Nếu bạn muốn khách hàng ở lại trang web của mình lâu hơn hoặc đọc nhiều bài viết trong website của bạn hơn thì việc tại ra một content tốt là điều vô cùng cần thiết.

Khi viết một bài content chuẩn seo, cần chú ý đến:
·      Độ nổi bật từ khóa: để có thể làm nổi bật từ khóa, ta có thể tiến hành tô màu, in nghiên, bôi đậm,…
·       Mật độ từ khóa: mất độ từ khóa thông thường hiện tại là từ 0,5%--> 2,5%
·      Tần số từ khóa
·      Tiệm cận: độ tiệm từ khóa là hình thức giúp trách lặp lại từ khóa nhiều lần. Tiệm cận từ khóa có là thực hiện theo 2 cách là thay đổi vị trí hoặc thêm một từ vào từ khóa.
·       Hình ảnh: hình ảnh là một phần giúp bài viết của bạn trở nên sinh động và trách nhàm chán. Để đưa một hình ảnh vào bài viết, cần nên lưu ý thẻ ALT và tiêu đề hình ảnh. Thẻ ALT dùng để khai báo với Google, vần tiêu đề hình ảnh thuộc về người xem.

     3.    Liên kết nội bộ

Thường có 2 khái niệm chính trong liên kết nội bộ là bánh xe link và kim tự tháp link.
Lợi ích khi thực hiện liên kết nội bộ:Bảo toàn sức mạnh domain  và điều hướng người xem.

Ví dụ một trường hợp rõ nhất trong liên kết nội bộ chính là: những trang thương mại điện tử, chằng hạn như Lazada.,….
Trong hệ thống vận hành, người bán một sản phẩm nào đó sẽ tiến hành liên kết với Lazada và nhận được dòng chảy sức mạnh domain từ trang web này, khi khách hàng click chuột vào bài viết hoặc tiến hành mua hàng trên trang lazada hoặc từ một bài viết từ trang web thì sức mạnh liên kết ấy sẽ truyền luân chuyển sức mạnh qua lại giữa lazada và người bán.

Tóm lại, SEO Onpage là một bước trong quy trình SEO, tuy nhiên để nắm rõ bản chất một cách dễ hiể nhất của SEO Onpage, người làm SEOchỉ cần quan tâm đến 3 phần chính là : Coder, content và liên kết nội bộ.


2 nhận xét

Hay quá!
Rất nhiều kiến thức bổ ích!
Cố gắng viết nhiều bài giống vậy nữa nha bạn.

Reply

Đăng nhận xét